I. Tính đơn điệu của hàm số
Quy tắc
- Tìm tập xác định.Tính
f′(x) . - Tìm các điểm tại đó để
f′(x)=0 hoặcf′(x) không xác định. - Sắp xếp các điểm đó theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
- Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
II. Cực trị của hàm số
Quy tắc I
- Tìm tập xác định.Tính
f′(x) . - Tìm các điểm tại đó để
f′(x)=0 hoặcf′(x) không xác định. - Lập bảng biến thiên.
- Từ bảng biến thiên, suy ra các điểm cực trị ( cực đại và cực tiểu ) của hàm số.
Quy tắc II
- Tìm tập xác định.Tính
f′(x) . - Giải phương trình
f′(x)=0 và kí hiệuxi(i=0,1,2,...) là các nghiệm của nó. - Tính
f′′(x) vàf′′(xi) . - Dựa vào dấu của
f′′(xi) suy ra tính chất cực trị của điểmxi .
II. Cách tìm GTLN ( max ) và GTNN ( min ) của hàm số trên một đoạn
Quy tắc
- Tìm các điểm
x1,x2,..,xn trên khoảng (a;b), tại đóf′(x)=0 hoặc không xác định. - Tính
f(a),f(x1),f(x2),..,f(xn),f(b) . - Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên. Ta có:
Ví dụ:
Từ bảng biến thiên sau:
==> Kết luận:
IV. Đường tiệm cận
1. Đường tiệm cận ngang
Cho hàm số
Nếu
Ví dụ:
Hàm số
Ta có:
=>
2. Đường tiệm cận đứng
Cho hàm số
=>
V. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
1. Sơ đồ khảo sát đồ thị có 3 bước:
- Bước 1: Tập xác định.
- Bước 2: Sự biến thiên.
- Bước 3: Đồ thị.
2. Một số dạng đồ thị với hàm số bậc ba
3. Một số dạng đồ thị với hàm số bậc bốn
4. Hàm số