TRẮC NGHIỆM HÓA 10 BÀI 5: CẤU HÌNH ELECTRON

Câu 1. Nguyên tử X có ký hiệu X2656. Cho các phát biểu sau về X:(1) Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngoài cùng.(2) Nguyên tử của nguyên tố X có 30 nơtron trong hạt nhân.(3) X là một phi kim.(4) X là nguyên tố d.Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là?

A. (1), (2), (3) và (4).

B. (1), (2) và (4).

C. (2) và (4).

D. (2), (3) và (4).

Câu 2. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng [Ne]3s23p33s23p3. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn

B. X là một phi kim

C. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p

D. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 phân lớp electron

Câu 3. Cấu hình electron nào sau đây viết sai?

A. 1s22s22p51s22s22p5

B. 1s22s22p63s23p64s11s22s22p63s23p64s1

C. 1s22s22p63s23p64s24p51s22s22p63s23p64s24p5

D. 1s22s22p63s23p63d34s21s22s22p63s23p63d34s2

Câu 4. Trong nguyên tử X, lớp có mức năng lượng cao nhất là lớp M. Phân lớp p của lớp này có 4 electron. Số electron của nguyên tử X là

A. 6

B. 16

C. 18

D. 14

Câu 5. Một nguyên tố có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là

A. 6

B. 8

C. 12

D. 14

Câu 6. Một nguyên tố d có 4 lớp electron, phân lớp ngoài cùng đã bão hòa electron. Tổng số electron s và electron p của nguyên tố này là

A. 18

B. 20

C. 26

D. 36

Câu 7. Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố phi kim?

A. 8, 9, 15

B. 2, 5, 11

C. 3, 9, 16

D. 3, 12, 13

Câu 8. Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron ở lớp ngoài cùng?

A. 11, 24, 31

B. 18, 26, 36

C. 17, 27, 35

D. 20, 26, 30

Câu 9. X là nguyên tố p. Biết rằng trong nguyên tử X, số electron p nhiều hơn số electron s là 9. Số electron ở lớp ngoài cùng của X là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 10. Cấu hình electron nào sau đây của nguyên tố kim loại ?

A. 1s22s22p63s23p61s22s22p63s23p6

B. 1s22s22p63s23p51s22s22p63s23p5

C. 1s22s22p63s23p31s22s22p63s23p3

D. 1s22s22p63s23p11s22s22p63s23p1

Câu 11. Chọn cấu hình electron không đúng?

A. 1s22s22p51s22s22p5

B. 1s22s22p63s21s22s22p63s2

C. 1s22s22p63s23p51s22s22p63s23p5

D. 1s22s22p63s23p34s21s22s22p63s23p34s2

Câu 12. Trong nguyên tử, electron hóa trị là các electron

A. độc thân

B. ở phân lớp ngoài cùng

C. ở obitan ngoài cùng

D. có khả năng tham gia tạo liên kết hóa học

Câu 13. Nguyên tử Ca có số hiệu nguyên tử Z = 20. Khi Ca tham gia phản ứng tạo hợp chất ion, ion Ca2+ có cấu hình electron là:

A. 1s22s22p63s23p61s22s22p63s23p6

B. 1s22s22p63s23p44s21s22s22p63s23p44s2

C. 1s22s22p63s23p44s24p21s22s22p63s23p44s24p2

D. 1s22s22p63s23p44s11s22s22p63s23p44s1

Câu 14. Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z- đều có cấu hình electron là 1s22s22p61s22s22p6. X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?

A. X: Phi kim ; Y: Khí hiếm ; Z: Kim loại

B. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại

C. X: Khí hiếm ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim

D. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại

ĐÁP ÁN

Câu 1     C             Câu 8     D

Câu 2     D             Câu 9     A

Câu 3     C             Câu 10   D

Câu 4     B             Câu 11   D

Câu 5     D             Câu 12   D

Câu 6     B             Câu 13   A

Câu 7     A             Câu 14   C

 

Previous Post Next Post