TRẮC NGHIỆM HÓA 10 BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ , NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, ĐỒNG VỊ

Câu 1. Các đồng vị của một nguyên tố hóa học được phân biệt với nhau bởi đại lượng nào sau đây?

A. Số notron

B. Số proton

C. Số e hóa trị

D. Số lớp e

Câu 2. Hai nguyên tử C và B có cùng

A. số proton.

B. số nơtron.

C. tính chất vật lý.

D. tính chất hóa học.

Câu 3. Nguyên tử X, Y, Z có kí hiệu nguyên tử lần lượt là: 168816X; 178817X; 188818X. Vậy X, Y, Z là:

A. Ba nguyên tử có cùng số notron

B. Ba đồng vị của cùng một nguyên tố

C. Ba nguyên tố có cùng số khối

D. Ba đồng vị của ba nguyên tố khác nhau

Câu 4. Nguyên tử khối trung bình của antimon là 121,76u. Antimon có 2 đồng vị, đồng vị 1215151121Sb chiếm 62%. Số khối của đồng vị thứ hai là bao nhiêu? (coi nguyên tử khối bằng số khối)

A. 121u

B. 122u

C. 122,76u

D. 123u

Câu 5. Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học:

 

1. Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau.

2. Các đồng vị có tính chất vật lí khác nhau.

3. Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử.

4. Các đồng vị có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.

 

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 6. Hãy cho biết những đồng vị nào sau đây của R thì đồng vị nào phù hợp với tỉ lệ: số proton/số notron= 7/8?

A. 5757R

B. 5858R

C. 5959R

D. 6060R

Câu 7. Phát biểu nào dưới đây không đúng cho 2068282206Pb?

A. Số khối là 206

B. Hiệu số proton và notron là 124

C. Số notron là 124

D. Số điện tích hạt nhân là 82

Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố A có 56 electron, trong hạt nhân có 81 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử nguyên tố A là

A. 56137137A

B. 1375656A

C. 568181A

D. 815656A

Câu 9. Tổng số hạt (p,n, e) trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96, trong đó, tổng số hạt mang điện tích nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là:

A. Mg và Ca

B. Al và Mg

C. Fe và Mg

D. Kết quả khác

Câu 10. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào dưới đây là không đúng với Y?

A. Y có số khối bằng 35

B. Trạng thái cơ bản Y có 3 eletron độc thân

C. Y là nguyên tố phi kim

D. Điện tích hạt nhân của Y là 17+

Câu 11. Nguyên tố clo trong tự nhiên là một hỗn hợp hai đồng vị 35171735Cl(75%) và 37171737X (25%). Phần trăm về khối lượng của 35171735Cl trong muối kaliclorat KClO33 là:

A. 28,95%

B. 7,24%

C. 25,6%

D. Kết quả khác

Câu 12. Biết oxi có ba đồng vị là 168816O,178817O và 188818O với % các đồng vị tương ứng là x11, x22 và x33. Mặt khác x11= 15x22 và x11- x22= 21x33. Nguyên tử khối trung bình của oxi là:

A. 15,5

B. 15,7

C. 16,0

D. 16,14

Câu 13. Agon có 3 đồng vị với hàm lượng phần trăm số nguyên tử tương ứng là 3636Ar (0,337%); 3838Ar (0,063%) và 4040Ar (99,6%). Nếu lấy nguyên tử bằng số khối thì thể tích của 3,6 gam agon (ở đktc) bằng bao nhiêu?

A. 1,106 lít

B. 0,3018 lít

C. 2,016 lít

D. 2,24 lít

Câu 14. Cặp nào sau đây không có sự phù hợp giữa đồng vị phóng xạ và ứng dụng thực tiễn của nó?

A. Đồng vị phóng xạ:235235U - Ứng dụng: Sản xuất điện tích hạt nhân

B. Đồng vị phóng xạ: 6060Co - Ứng dụng: Tiêu diệt tế bào ung thư

C. Đồng vị phóng xạ: 1414C - Ứng dụng: Xác định tuổi của các hóa thạch

D. Đồng vị phóng xạ: 2323Na - Ứng dụng: Phát hiện vết rạn nứt trong đường ống

Câu 15. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. R là nguyên tử nào dưới đây?

A. Ne

B. F

C. Mg

D. Na

Câu 16. Cho hợp chất X có công thức là MxxRyy trong đó M chiếm 52,94% về khối lượng. Biết x+y=5x+y=5. Trong nguyên tử M số notron nhiều hơn số proton là 1. Trong nguyên tử R số notron bằng số proton. Tổng số hạt proton, notron và electron trong X là 152. X là:

A. Al22O33

B. Fe22O33

C. N22O

D. P22O55

Câu 17. Trong tự nhiên, một nguyên tử 2228686222Ra tự động phân rã ra một hạt nhân nguyên tử 24He và một hạt nhân nguyên tử X. X là

A. 2228686222Rn

B. 1368686136Rn

C. 2228888222Ra

D. 1348888134Ra

Câu 18. Khi dùng hạt 204848Ca bắn vào hạt nhân 95243243Am thì thu được một hạt nhân siêu nặng, đồng thời có 3 nơtron bị tách ra. Cấu tạo hạt nhân nguyên tố siêu nặng này gồm

A. 176n và 115p.

B. 173n và 115p.

C. 115n và 176p.

D. 115n và 173p.

Câu 19. Trong tự nhiên, oxi có 3 đồng vị là 1616O, 1717O, 1818O. Có bao nhiêu loại phân tử O22?

A. 3.

B. 6.

C. 9.

D. 12.

Câu 20. Trong tự nhiên hidro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 111H và 122H (còn gọi là đơteri, kí hiệu là D). Nước tự nhiên tồn tại dạng nước bán nặng (HOD) và nước thường (H22O). Để tách được 1 gam nước bán nặng cần lấy bao nhiêu gam nước tự nhiên? Cho biết nguyên tử khối của oxi là 16, nguyên tử khối của hidro là 1,008.

A. 17,86 gam.

B. 55,55 gam.

C. 125,05 gam.

D. 118,55 gam.

Câu 21. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X, Y lần lượt là

A. Na, K.

B. K, Ca.

C. Mg, Fe.

D. Ca, Fe.

Câu 22. Nguyên tố Bo (nguyên tử khối trung bình là 10,81) có hai đồng vị 1010B và 1111B. Phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị lần lượt là (coi nguyên tử khối bằng số khối)

A. 70% và 30%

B. 45% và 55%

C. 19% và 81%

D. 30% và 70%

ĐÁP ÁN

Câu 1 A       Câu 12        D

Câu 2 B       Câu 13        C

Câu 3 B       Câu 14        D

Câu 4 D       Câu 15        D

Câu 5 D       Câu 16        A

Câu 6 D       Câu 17        A

Câu 7 B       Câu 18        B

Câu 8 A       Câu 19        B

Câu 9 A       Câu 20        D

Câu 10 B       Câu 21        D

Câu 11 B       Câu 22        C

Previous Post Next Post